Đối thủ cạnh tranh của samsung

Được biết đến là một trong những Chaebol của xứ sở kim chi, tập đoàn Samsung với bề dày lịch sử xây dựng và phát triển ngày càng khẳng định vị thế vững chắc của mình trong lòng người tiêu dùng. Để làm được điều đó tập đoàn đã ứng dụng ma trận SWOT vào thực tế. Cùng phân tích, đánh giá chi tiết ma trận SWOT của Samsung để hiểu rõ hơn vì sao nhà sản xuất điện thoại di động và smartphone lớn nhất thế giới này lại tạo được tiếng vang và thành công lớn trên thị trường đến vậy.Bạn đang xem: Đối thủ cạnh tranh của samsung

Sơ lược tổng quan về tập đoàn Samsung

Samsung Electronics Co. Limited là công ty con điện tử tiêu dùng của Tập đoàn Samsung, có trụ sở tại Suwon, Hàn Quốc. Không những là một “Chaebol” của Hàn Quốc, Samsung còn được biết đến là nhà sản xuất điện thoại di động và điện thoại thông minh lớn nhất thế giới, bao gồm cả Galaxy rất nổi tiếng và thành công trên thị trường.

Bạn đang xem: Đối thủ cạnh tranh của samsung

Đây cũng là nhà sản xuất tivi và màn hình LCD lớn nhất thế giới. Nhờ chuyên môn sản xuất và tiếp thị truyền thông tốt, Samsung được coi là công ty điện tử tiêu dùng lớn thứ hai thế giới. Tính đến thời điểm hiện tại, chỉ có Apple là đối thủ cạnh tranh xứng tầm với Samsung trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Trong đó mũi nhọn là hãng điện tử Samsung chuyên sản xuất các thiết bị điện tử công nghệ cao như TV, điện thoại, máy tính bảng, điện thoại thông minh.

Phân tích ma trận SWOT của Samsung

Điểm mạnh (STRENGTHS)


*

Trong lĩnh vực kinh doanh smartphone toàn cầu, không thể không kể đến 3 “ông lớn” trong thị trường này: Samsung, Huawei và Apple, những tập đoàn công nghệ hàng đầu luôn dẫn đầu về doanh số smartphone tiêu thụ trên thế giới.

Theo hãng theo dõi thị trường Strategy Analytics, các Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc), Huawei (Trung Quốc) và Apple (Mỹ) lần lượt giữ 3 vị trí đầu trên thị trường điện thoại thông minh (smartphone) trong quý II năm 2019 trong bối cảnh doanh số bán mặt hàng này trên toàn cầu sụt giảm. Samsung hiện đang dẫn đầu thị trường smartphone thế giới với mức tăng trưởng hơn 22% do doanh số thiết bị cầm tay tăng 7% trong những phân khúc tầm thấp và tầm trung. Đứng sau Samsung lần lượt là Huawei với 17% thị phần và Apple với 11%.

“Thành trì kiên cố” tại thị trường châu Á

Tại châu Á, Samsung vẫn luôn thuộc top thương hiệu dẫn đầu, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. 2 thị trường đông dân này giúp doanh số kinh doanh của Samsung tăng trưởng đáng kể, đó cũng là lý do vì sao Samsung lại tận dụng cơ hội và khuyến khích nhiều ưu đãi tại các quốc gia này.

Điểm yếu (WEAKNESSES)

Bị phụ thuộc vào thị trường Mỹ

Cơ hội (OPPORTUNITIES)

Cơ hội trong ma trận SWOT của Samsung

> Có thể bạn quan tâm:

Ma trận hình ảnh cạnh tranh là gìMa trận The Story Funnel: Bí quyết làm content đơn giản

Nâng cao chất lượng quản lý nhân sự

Bên cạnh chất lượng sản phẩm, Samsung có thể tạo ra những thành tựu chuyển đổi ấn tượng nếu đầu tư vào quản lý nhân sự. Điều này không chỉ giúp tăng trưởng doanh số bán hàng mà còn tạo ra đòn bẩy cạnh tranh so với đối thủ. Công ty có thể sử dụng hình ảnh thương hiệu của mình và sử dụng nhân viên có trình độ, kỹ năng cao để cải thiện hiệu suất và năng suất của doanh nghiệp.

Xem thêm: Công Thức Điều Kiện Xảy Ra Phản Xạ Toàn Phần Là, Điều Kiện Xảy Ra Phản Xạ Toàn Phần Là:

Khách hàng (Cao)

Nếu như khách hàng chia làm 2 sở thích: iOS và Android thì tương ứng với đó là 2 gã khổng lồ dẫn đầu 2 hệ điều hành này là Apple và Samsung. Thị trường người dùng Samsung trên toàn cầu luôn ở mức cao và hãng cũng xây dựng tập khách hàng trung thành rất lớn với các sản phẩm của mình. Nhất là với thị trường tiềm năng tại Mỹ.

Nguy cơ (THREATS)

Tranh cãi

Nguy cơ trong ma trận SWOT của Samsung có thể là sự tranh cãi. Samsung đã từng tham gia vào các cuộc tranh luận đe dọa hoạt động kinh doanh của mình. Đối thủ của hãng là Apple đã đệ đơn kiện Samsung vì vi phạm bằng sáng chế, trải qua một cuộc chiến tòa án trong bảy năm dài cho đến khi cuối cùng đạt được một giải pháp. Tuy nhiên, công ty phải chịu hậu quả khi một bồi thẩm đoàn quyết định rằng Samsung đã sao chép Apple và phải bồi thường thiệt hại 1,049 tỷ USD. Mức thiệt hại này đã ảnh hưởng đến danh tiếng và doanh số của công ty.

Cạnh tranh gia tăng

Những đối thủ cạnh tranh của Samsung trên thị trường ngày càng nhiều và “máu mặt”, đặc biệt là trong ngành điện tử tiêu dùng, sản phẩm điện thoại thông minh và ngành công nghiệp điện toán đã đạt mức cao kỷ lục. Xiaomi, Apple, Huawei là những đối thủ công nghệ đều có tên tuổi và sừng sỏ, hướng đến danh vọng trở thành công ty công nghệ tốt nhất. Điều này sẽ làm tăng áp lực cho Samsung trong cả cạnh tranh và tài chính.

Các mối đe dọa về pháp lý và quy định

Khi thế giới ngày càng toàn cầu hóa và định hướng kỹ thuật số, các cơ quan chính phủ đã bắt đầu ban hành các hướng dẫn và đạo luật nghiêm khắc hơn nhằm gia tăng các mối đe dọa pháp lý cho các công ty trên toàn cầu. Samsung cũng không ngoại lệ với những quy tắc này. Những bộ luật khác nhau từ thị trường và các quy định nghiêm ngặt này sẽ là một trở ngại không nhỏ trong mọi hoạt động của Samsung. Việc không tuân thủ “sân chơi” của mỗi thị trường có thể dẫn đến việc ngừng hoạt động hoàn toàn trong thị trường, thậm chí có thể gây một đòn “chí mạng” cho Samsung.

Kết luận

Với phân tích ma trận SWOT của Samsung, nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của hãng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những chiến lược phát triển của tập đoàn này. Cho đến thời điểm hiện tại, Samsung đã và đang giữ vững vị thế trên thị trường, các sản phẩm của hãng xứng đáng là Chaebol của xứ sở kim chi và là thương hiệu top đầu của thị trường smartphone thế giới.